[KIẾN THỨC] Tác dụng của răng khôn

Răng khôn là những chiếc răng được mọc cuối cùng trên cung hàm và là răng số 8 hay răng hàm lớn số 3, thông thường răng khôn mọc ở độ tuổi từ 17 tuổi đến 25 tuổi. Và là răng mọc cuối cùng, mọc khi con người đã trưởng thành, có thể nhận thức được mọi thứ.

Răng khôn là răng mọc cuối cùng mà phía trước có răng số 7 nên răng khôn sẽ bị thiếu chỗ mọc thẳng. Có nhiều trường hợp răng khôn mọc lệch, mọc ngầm sẽ gây khó chịu và đau và có những triệu chứng như răng bị viêm, gây sâu răng và làm hư các răng khác, gây ảnh hưởng về cảm giác và phản xạ. Do đó, răng khôn gần như không có tác dụng về mặt thẩm mỹ hay chắc năng ăn nhai. 

Răng khôn gần như không có tác dụng về mặt thẩm mỹ hay chức năng ăn nhai. Đa số răng khôn đều phải nhổ bởi chúng mang lại phiền toái, cảm giác khó chịu và đau nhức. Cơ bản hàm chỉ đủ chỗ cho 28 răng (14 răng ở hàm trên và 14 răng ở hàm dưới) nhưng thực tế ta lại có 32 chiếc răng bởi vì 4 răng khôn được mọc khi ta bắt đầu trưởng thành. 

 

Răng khôn mọc còn có thể gây nhiều biến chứng như: viêm nhiễm, đau nhức khi bị mọc răng khôn. Răng khôn mọc lệch, mọc ngầm khiến bệnh nhân sưng, đau nhức trong miệng nên không thể nhai thức ăn. Nếu tình trạng viêm nhiễm do răng khôn kéo dài mà không khám hay can thiệp kịp thời sẽ gây phá hủy xương xung quanh chiếc răng này, điều tệ hại hơn là dễ làm xô cả hàm răng còn lại.

Với trường hợp răng khôn mọc thẳng bình thường, răng khôn có đủ chỗ mọc thì nó có vai trò như răng hàm là chức năng ăn nhai, không gây ảnh hưởng đến các răng kế cận thì có thể giữ lại và không cần nhổ bỏ. Bên cạnh đó, nếu răng khôn mọc thẳng nhưng gặp phải các tình trạng như răng khôn mọc thẳng nhưng không có răng đối diện ăn khớp, răng khôn có hình dạng bất thường, răng khôn bị sâu thì cũng cần phải nhổ.

Đến với nha khoa Cát Tiên để được bác sĩ tư vấn, kiểm tra, đem lại độ thẩm mỹ và chức ăn nhai cho răng miệng. Nhổ răng khôn là giải pháp an toàn, không gây ảnh hưởng tới sức khỏe và thậm chí còn giúp cho việc vệ sinh răng miệng dễ dàng và tốt hơn. Một nụ cười tự tin chính là một nụ cười khỏe mạnh!

 

Dịch vụ khác

Bị sâu răng nên bọc răng sứ hay trám răng

Sâu răng là một loại bệnh lý về răng phổ biến nhất mà bất cứ ai cũng đều có nguy cơ mắc phải. Biểu hiện của răng sâu là có các vệt đen nhỏ li ti trên bề mặt răng, vậy khi bị sâu răng chúng ta nên bọc sứ hay trám răng? Hãy đọc bài viết dưới đây để hiểu thêm nhé!

Nguyên nhân gây xỉn màu răng

Do chế độ ăn uống cũng như phương pháp chăm sóc răng không đúng đã dẫn đến tình trạng răng bị xỉn màu. Hãy tham khảo thêm bài viết dưới đây đề hiểu thêm về các nguyên nhân làm cho răng của bạn bị xỉn màu nhé!

Lý do bọc răng sứ khiến bạn bị hôi miệng

Trồng răng sứ bị hôi miệng không phải là tình trạng hiếm gặp, điều này khiến cho rất nhiều người đã bọc răng sứ cảm thấy khó chịu và mất tự tin khi giao tiếp. Vậy lý do dẫn đến tình trạng này và cách khắc phục vấn đề này là gì?

Những lưu ý khi tẩy trắng răng

Tẩy trắng răng là phương pháp sử dụng các hóa chất chuyên dụng kết hợp với năng lượng ánh sáng để tạo ra các phản ứng oxy hóa nhằm cắt đứt các chuỗi phân tử màu trong ngà răng. Nói đơn giản đây là phương pháp làm cho răng bạn trắng sáng hơn. Vậy có những lưu ý nào khi thực hiện phương pháp này? Hãy cùng đọc bài viết dưới đây nhé!

Những lý do khiến răng bị ê buốt sau khi bọc răng sứ

Sau khi bọc răng sứ, chúng ta sẽ cảm giác được răng bị ê buốt, vì vậy lý do tại sao lại khiến răng bị ê buốt, hãy đọc bài viết dưới đây nhé:

Giải pháp giúp răng bọc sứ không còn bị ê buốt

Sau khi bọc răng sứ, tình trạng ê buốt chỉ xảy ra vài ngày đầu và sau đó sẽ chấm dứt hoàn toàn. Để không gặp những biến chứng như: bọc răng sứ bị viêm nướu, răng ê buốt kéo dài... bạn nên tránh nhai thức ăn khoảng 2 giờ sau khi bọc sứ.